Mới Nhất Hướng Dẫn Kỹ Thuật Nuôi Rắn Mối Hiệu Quả

Описание к видео Mới Nhất Hướng Dẫn Kỹ Thuật Nuôi Rắn Mối Hiệu Quả

Mới Nhất Hướng Dẫn Kỹ Thuật Nuôi Rắn Mối Hiệu Quả
Nuôi rắn mối hiện đang là một trong những nghề chăn nuôi kiếm tiền hiệu quả nhất của bà con. Vốn đầu tư thấp, kỹ thuật nuôi đơn giản, đầu ra cho sản phẩm tiêu thụ dễ dàng. Hy vọng với bài viết này sẽ giúp bà con sớm làm giàu với con đường nuôi rắn mối.
Rắn mối là loài bò sát nhỏ khá phổ biến tại Việt Nam, theo nhiều tài liệu nghiên cứu thì rắn mối có công dụng trị nhiều bệnh như đau lưng, hen xuyễn, đau nhức người và thậm chí là cả vô sinh... Bên cạnh đó rắn mối còn được coi là một món đặc sản có giá trị dinh dưỡng cao rất được ưa chuộng, nhất là ở khu vực Nam bộ. Từ rắn mối người ta có thể chế biến thành nhiều món ăn như rắn mối xào sả ớt, rắn mối chiên giòn…
Cũng do nhu cầu sử dụng ngày càng cao nên nghề nuôi rắn mối được phát triển tại nhiều địa phương. Mặc dù kỹ thuật nuôi rắn mối còn khá hạn chế nhưng nhìn chung loài vật này khá dễ nuôi.
Trong bài viết này Lamsao.com xin chia sẻ đến bạn đọc một số lưu ý và kỹ thuật nuôi rắn mối.
2. Phân loại
Rắn mối là tên gọi phổ biến tại khu vực miền Nam trong khi đó loài vật này lại quen thuộc với người miền Bắc với tên gọi “thằn lằn bóng”. Chúng là loài bò sát họ Scincidae (Skink) bao gồm những loài giống như thằn lằn, có chi nhỏ, cổ ngắn, kích thước thân tối đa 35cm, phân bố rộng rãi trên toàn cầu trừ vùng cực lạnh giá.
Thằn lằn bóng ở Việt Nam gồm 3 loài: Thằn lằn bóng hoa (Mabuya multifasciata), thằn lằn bóng Sapa (Mabuya chapaense) và thằn lằn bóng đuôi dài (Mabuya longiccaudata). Theo một tài liệu hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mối đã “tạm” phân loại rắn mối thành 2 loại: lưng trơn và lưng sọc.
3. Con giống
Rắn mối giống có thể mua loại đã được thuần dưỡng tại các trại nuôi hoặc bắt những con đang sinh sống ngoài tự nhiên ở chính nơi nuôi rắn. Cách bắt con giống tại chính địa phương nên được ưu tiên hơn vì sẽ giúp rắn mối dễ dàng quen với môi trường sống. Chú ý chọn lựa những con giống to, khỏe mạnh và không bị khuyết tật.
Cách phân biệt rắn mối đực và cái:
Con đực thường có phần mình thuôn, thân, đuôi dài, đầu và chi to.
Con cái có bụng to, phần thân và đuôi ngắn hơn, đầu và chi nhỏ. Rắn mối cái có đốm trắng chạy bên hông dọc theo lưng, khi cử động không nhanh nhẹn bằng con đực.
4. Chuồng nuôi
Để rắn mối có môi trường hài hòa giúp sinh trưởng và phát triển tốt thì

------------------------------------------------KHÔNG THỂ BỎ QUA-----------------------------------------------------

☞VIDEOS NUÔI DÊ: https://bom.so/m6OIUD
☞ VIDEOS NUÔI BÒ: https://bom.so/t11F2G
☞ VIDEOS NUÔI TRÂU: https://bom.so/hOcSBS
☞ VIDEOS NUÔI DON: https://bom.so/zWQvMc
☞ VIDEOS NUÔI DÚI: https://bom.so/gBmdLJ
☞ VIDEOS NUÔI CẦY HƯƠNG: https://bom.so/7N0wkP
~ Mọi vấn đề về Bản quyền hoặc Quảng Cáo xin liên hệ qua các địa chỉ sau ~
► Facebook: facebook.com/3phutnongnghiep1
► Gmail: [email protected]
► Zalo: 0356015854 hoặc Lh 0971 380 458
► Website:

© Bản quyền thuộc về kênh 3PhutNongnghiep
© Copyright by 3PhutNongNghiep ☞ Do not Reup

Комментарии

Информация по комментариям в разработке