CHÁNH NGỮ VÀ TỰ DO NGÔN LUẬN: Khẩu nghiệp có tính "trừng phạt"? | TRIẾT HỌC ĐẠI CHÚNG | Hội Đồng Cừu

Описание к видео CHÁNH NGỮ VÀ TỰ DO NGÔN LUẬN: Khẩu nghiệp có tính "trừng phạt"? | TRIẾT HỌC ĐẠI CHÚNG | Hội Đồng Cừu

CHÁNH NGỮ VÀ TỰ DO NGÔN LUẬN: Khẩu nghiệp có tính "trừng phạt"? | TRIẾT HỌC ĐẠI CHÚNG | Hội Đồng Cừu

***

MỤC LỤC THAM KHẢO

0:00 Thảo luận mở đầu
1:47 Disclaimers
3:06 Đặt vấn đề: Có trừng phạt siêu nhiên trong triết lý Phật giáo không?
8:10 Quá trình thần bí hoá Phật giáo (The Mystification of Buddhism)
17:37 "Chánh ngữ"/"Khẩu nghiệp" có hạn chế ngôn luận?

***

"Nghiệp quật", "Nghiệp nặng quá nên bị quả báo"... là một trong những biểu đạt phổ biến nhất trong các cộng đồng Việt Nam (bất kể có theo tôn giáo hay không). Cách hiểu về Nghiệp như là một lời đe doạ, một sự trừng phạt siêu nhiên trong triết lý Phật giáo cho đến nay đã cực kỳ phổ biến.

Trong video này, NCS Nguyễn Quốc Tấn Trung lựa chọn và phân tích một số điểm triết sử của Phật giáo, cùng với nhiều nghiên cứu thần học có tính thẩm quyền để cho thấy đây không phải là cách hiểu đúng, xét theo nguồn gốc nguyên thủy cũng như một số tài liệu gốc của Phật giáo. gh

Ngoài ra, video cũng đưa ra một số thông tin mới thú vị như việc Phật giáo từng được xem là một niềm tin... "vô thần" (Atheism), hay Phật giáo cũng thường được gọi là phiên bản đầu tiên của chủ thuyết Hư vô (Nihilism).

HDC mong sẽ mang đến cho bạn đọc nhìều thông tin và tri thức có ích.

***

Theo dõi anh Nguyễn Quốc Tấn Trung, curator của HDC tại:   / t2nguyenquoc  

***

#triethocdaichung #hoidongcuu #khaunghiep #chanhngu #phuonghang #nguyenphuonghang #dainam

Комментарии

Информация по комментариям в разработке