Đồ Án Tốt Nghiệp ĐỀ TÀI THIẾT KẾ MÁY ĐO ĐỘ NHÁM ĐH Công Nghiệp

Описание к видео Đồ Án Tốt Nghiệp ĐỀ TÀI THIẾT KẾ MÁY ĐO ĐỘ NHÁM ĐH Công Nghiệp

Thông tin chi tiết tại web: http://doantotnghiep.vn/do-an-tot-ngh...
590 MB Bao gồm tất cả file thuyết minh, file 2D bản vẽ chi tiết ..., ..., và nhiều tài liệu liên quan kèm theo Đồ Án Tốt Nghiệp ĐỀ TÀI THIẾT KẾ MÁY ĐO ĐỘ NHÁM ĐH Công Nghiệp
đồ án cơ khí, đồ án tốt nghiệp cơ khí, hướng dẫn đồ án cơ khí, đồ án chuyên ngành cơ khí, bài tập lớn công nghệ chế tạo máy, bài tập lớn môn học cơ khí, đồ án điện tử, luận văn kỹ thuật
TÓM TẮT
Đo độ nhám các chi tiết có tiết diện nhỏ, phức tạp đặc biệt là bánh răng đòi hỏi thiết bị chuyên dụng, yêu cầu chi phí lớn. Nhu cầu về thiết bị đo độ nhám bánh răng là rất lớn.
Đồ án tốt nghiệp đại học “Thiết kế máy đo độ nhám” có các nội dung chính gồm.
Tìm hiểu, khảo sát các nguyên lý đo độ nhám bề mặt.
- Phân tích đánh giá các hạn chế, tồn tại các nguyên lý đo độ nhám bề mặt.
- Đề xuất nguyên lý đo độ nhám bề mặt sử dụng cảm biến quang.
- Đề xuất quy trình đo độ nhám bề mặt sử dụng cảm biến quang.
- Đề xuất, chọn phương án, kết cấu thiết bị đo độ nhám bề mặt sử dụng cảm biến quang.
- Tính toán thiết kế thiết bị đo độ nhám bề mặt sử dụng cảm biến quang.
- Xây dựng mô hình thí nghiệm.
- Thử nghiệm đánh giá hoạt động của thiết bị đo.
Kết quả:
- Chế tạo mô hình đánh giá thành công.
- Thực nghiệm đánh giá thành công độ nhám các mẫu so sánh độ nhám Rz50, Rz32, Rz16.
- Thực nghiệm đánh giá thành công độ nhám chi tiết nhỏ.
MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Ảnh hương đến chất lượng làm việc của chỉ tiết máy ngoài yếu tố về kích thước còn có sai lệch hình dạng bệ mặt, sai lệch vị trí tương quan giữa các bề mặt và độ nhám bề mặt của chi tiết, đặc biệt là các chi tiết có yêu cầu cao về độ chính xác kích thước, các chi chi tiết quan trọng trong bộ phận máy hoặc máy chính xác.Vì thế việc kiểm tra, đánh giá độ nhám bề mặt là một trong những yêu tố rất quan trọng để kiểm soát chất lượng của chi tiết gia công.
Đối với các chi tiết cơ khí thông thuờng, chúng ta kiểm tra độ nhám bằng các phương pháp như do bằng cảm quan, so sánh với mẫu bằng mắt, đo tiếp xúc bằng đầu dò là thông dụng nhất. Nhưng đối với các chi tiết có tiết diện nhỏ, phức tạp thì đối với phương pháp đo tiếp xúc thì đầu dò không thể nào dò được vì tiết diện đầu dò lớn hơn tiết diện cần đo, bên cạnh đó nếu không cần thận thì đầu dò hoàn toàn có thể phá huỷ biên dạng bề mặt cần đánh giá độ nhám. Còn đối với phương pháp đo bằng cảm quan thì cần phải dựa vào kinh nghiệm của người đánh giá nên nhiều khi không chính xác. Vi thế, cần có một phương pháp đo không tiếp xúc với bề mặt chi tiết để tránh phá hủy bề mặt, đồng thời thuận lợi cho việc đo những chi tiết có tiết diện nhỏ, phức tạp như bánh răng nhỏ.
Quét laser là phương pháp đo không tiếp xúc sử dụng ánh sáng thay cho đầu dò được sử dụng trong thiết bị đo loại tiếp xúc hiện đang được nghiên cứu và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật và đời sống. Phương pháp này đo nhanh và rất hiệu quả trong đo độ nhám bề mặt của các chi tiết cơ khí. Hiện nay, ở các nước phát triển các máy quét laser được sử dụng rất nhiều, tuy nhiên giá thành của những máy đo quét này là rất đắt.
Từ các nguyên nhân trên, đề tài "Nghiên cứu, đề xuất quy trình và thiết bị đánh giá độ nhám bề mặt của chỉ tiết nhỏ, phức tạp được triển khai với định hướng giải quyết công việc vừa đánh giá được độ nhám bế mặt các chỉ tiết có tiết diện nhỏ,phức tạp, vừa phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội trong nước.
Chúc các bạn học tập tốt & thành công! Và đạt điểm cao nhé!

Комментарии

Информация по комментариям в разработке