Quyển 5 mình cắt thành 5.1, 5.2, 5.3 các bạn muốn nghe đầy đủ trong 1 video thì nghe video " FULL Quyển 5". mình cắt ra để các bạn ko có thời gian, hoặc nghe trước khi ngủ vì sợ ngũ quên nghe từng phần.. các bạn bận hãy nghe trước khi ngủ sẽ làm chuyển hóa tâm các bạn an lạc hơn. Quyển 1 và 2 là phần Trụ tâm. từ quyển 3, 4, 5 là lập đàn, các hành giả đã quán đảnh nghe để có sự hiểu biết hơn. Sẽ khó hiểu với các bạn chưa quán đảnh nên nghe để có sự hiểu biết, để thân tâm được an lạc, để có tuệ tri, không mong cầu để lập được đàn để làm chi các bạn nha. tuy nhiên thì phần kinh văn Đức Phật giảng rất nhiều tri kiến làm cho chúng ta sáng hơn.
các bạn nghe đôi khi sẽ nghe có phần lập tới lập lui. Đó là: Phần kinh văn sẽ đọc kinh trong Mật Tạng, thứ 2 là phần "GIẢI THÍCH NGHĨA", ở phần này sẽ trích lại câu hoặc đoạn kinh vừa đọc để giải thích. vậy nên các bạn sẽ thấy có sự lập lại.
“BẢN GIÁC VỐN CHẲNG SANH"; Là khi tỉnh-biết tự tâm, tức ngộ từ xưa đến nay tâm vốn chẳng sanh, tức là thành Bậc Chánh-Giác, là chơn-thật không-có-Giác không có-Thành vậy. Chúng sanh vì chưa ngộ-tỏ cái tướng thường vắng-lặng của Tự-Tâm, nên mới phân biệt nghĩ tưởng, vọng niệm, thành ra có sanh tử luân hồi trong 6 đường, chẳng có thể tự mình ra khỏi được, nay tuy nghe Chánh Pháp Âm, mà cứ vọng lại trong các sự tích hữu-vi, suy cầu, so tính, vọng mong thành Phật, làm sao đắc-lý được?.
“Vượt qua đường ngôn ngữ". Từ đây về sau đều là chuyên nhập A Tự Môn, “Giác vốn chẳng sanh ”, tức là Pháp của chư Phật tự-chứng, chẳng phải là chỗ nghĩ lường phân biệt của chúng sanh mà có thể đạt được, cũng chẳng trao truyền hết cho người được. Luận Trí Độ nói đó là chỗ: “Lời nói chấm dứt, tâm-hành cũng mất".
“Các lỗi được giải-thoát”. Tất cả các vọng tưởng phân biệt đều là lỗi, sanh các thứ hý luận, sanh diệt, thường đoạn, đến đi, một hai.. cũng là lỗi, vì chưa ngộ-tỏ thực-tế các pháp vốn chẳng sanh, mọi lỗi như thế đều được giải thoát, dứt diệt các điều quấy.
“Xa lìa nơi Nhân-Duyên”. Nếu cái-Thể của pháp giới có tướng sanh diệt, ắt có nhân có duyên, có thể nói rõ ra cho mọi người biết. Nhưng nay, thì Pháp do duyên sanh không có tự tánh (vô-tự-tánh), mà vô-tự-tánh thì rõ xưa nay vốn chẳng sanh. Lúc nhân-duyên hòa hợp cũng không-có-chỗ-khởi, nên các Pháp như hư không thanh tịnh, thường chẳng biến đổi, nên Phật dạy: “Chỉ có Như-Lai lìa các Nhân Duyên ".
“ Biết KHÔNG, đẳng Hư-Không”. Vì Pháp xưa nay chẳng sanh, tức là nghĩa KHÔNG rốt ráo. Bởi Tự-Tánh Tịnh không có bờ bến, vô phân biệt, nên đồng với Đại Hư-Không; Nghĩa Không này khác thế gian, là nghĩa Không không-thể-nghĩ-bàn vậy.
“Tướng-Trí chơn-thật sanh ”. Là thực-tướng của Tâm, tức là Đức Tỳ Lô Giá Na Phật cùng khắp các nơi ngồi Đạo Tràng, như tướng các pháp. Lúc ngộ sáng nghĩa ấy, thì các loại Tướng chẳng như thật thấy, mà hết thảy đều diệt không-còn-một-tướng-nào. Bởi vậy Huệ Nhất-Thiết Trí Trí bình đẳng với hư không vậy!.
“Đã lìa mọi tối-ám". Đối với các pháp-tướng chẳng biết hư thực, đó là vô-minh. Bởi vậy lúc tỉnh-giác dùng các loại quán, quán chư pháp bất-khả-đắc nên không có gì mà không thấy-nghe-hay-biết, lại chẳng hề còn vướng trói nơi các thấy-nghe-hay-biết.
“THẬT bậc-nhất, không dơ. Đây là chơn-thật-lý cùng cực, lìa lỗi lầm nên gọi là thực-tế bậc nhất, là sự tánh thanh-tịnh-tâm vì đã lìa mọi tối tăm vô minh. Nên Tri-kiến Phật là Đại-Minh-Tuệ, Vô-Cấu-Nhiễm (không có bợn dơ).
Mật Tông, Mat Tong, Đại Nhật Như Lai, Tỳ Lô Giá Na Phật, Tứ Diệu Đế, Bát Chánh Đạo, Tứ Niệm Xứ, Tứ Chánh Cần, Tứ Như Túc ý, Thất Chi Phần, Ngũ Căn, Ngũ Lực, Chú Mật Tông, Kinh Phật, 37 Phẩm Trợ Đạo, Nhân Bồ Đề, Gốc Đại Bi, Phương Tiện cứu Cánh, chuyển hóa, chánh pháp, Phật pháp, Thiền Sư, Thiền Định Samatha, Thiền Minh Sát, Chánh Ngữ, chánh mạng, chánh nghiệp, Chánh tin tấn, chánh niệm, chánh định, chánh kiến, chánh tư duy, Vipassana, Thiền quán, Thiền chỉ, khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế #thiensu, #vipassana #samatha #thiền_định #thiền_vipassana #thiền_quán #chanhniem #chánh_ngữ #mậttông #mattong #DaiNhatNhuLai #Đại_Nhật_Như_Lai #tylogianaphat #kinhphat #Kinh #bátchánhđạo #BatChanhDao #Chú #Đàn_Pháp #ThanThong #tuniemxu #Tứ_Diệu_Đế TuDieuDe #tuchanhcan #TuNhuYTuc #NguCanNguLuc #ThatChiPhan #hophap #37PhamTroDao #ChuyenHoa #TatDatDa #thichcamauniphat #ChanhDangChanhGiac #NhanBoDe #Nhân_Bồ_Đề #GocDaiBi #Gốc_Đại_Bi #PhuongTienCuuCanh #Phương_Tiện_Cứu_Cánh #ThaLuc #Tha_Lực #ngũ_giới #5_giới #ngugioi #5gioi #không_sát_sanh #KhongSatSanh #KhongTromCuop #Không_Trộm_Cướp #Không_Tà_Dâm #KhongTaDam #Không_Nói_Dối #KhongNoiDoi #Không_Uống_Rượu #KhongUongRuou
Информация по комментариям в разработке