" FULL Quyển 5", các bạn có thể nghe phần cắt Quyển 5 thành 5.1, 5.2, 5.3. mình cắt ra để các bạn ko có thời gian, hoặc nghe trước khi ngủ vì sợ ngũ quên nghe từng phần.. các bạn bận hãy nghe trước khi ngủ sẽ làm chuyển hóa tâm các bạn an lạc hơn. Quyển 1 và 2 là phần Trụ tâm. từ quyển 3, 4, 5 là lập đàn, các hành giả đã quán đảnh nghe để có sự hiểu biết hơn. Sẽ khó hiểu với các bạn chưa quán đảnh nên nghe để có sự hiểu biết, để thân tâm được an lạc, để có tuệ tri, không mong cầu để lập được đàn để làm chi các bạn nha. tuy nhiên thì phần kinh văn Đức Phật giảng rất nhiều tri kiến làm cho chúng ta sáng hơn.
các bạn nghe đôi khi sẽ nghe có phần lập tới lập lui. Đó là: Phần kinh văn sẽ đọc kinh trong Mật Tạng, thứ 2 là phần "GIẢI THÍCH NGHĨA", ở phần này sẽ trích lại câu hoặc đoạn kinh vừa đọc để giải thích. vậy nên các bạn sẽ thấy có sự lập lại.
Phật dạy: “RA Tự Môn: Vì tất cả các Pháp đều xa lìa cấu-nhiễm " TRẦN: Là chỗ sở-hành của vọng tình, nên nói: 6 tình, như nhãn v.v.. hành 6 Trần, như sắc v.v... Nếu thấy RA Tự Môn ắt biết: Các pháp có thể nghe, chạm, biết đều là tướng Trần, giống như dựa vào Tịnh mà làm ra Trần-cấu (bụi làm vẫn đục), chỗ bị cấu nhiễm cũng như bụi bay rối loạn khiến cho Thái Hư mờ tối, mặt trời mặt trăng chẳng sáng: Đó là Tướng Chữ. Trung Luận cũng dùng các loại môn để tìm kỹ: hoặc thấy pháp mà không có người thấy để phân biệt ngoại sắc?, hoặc thấy cái có thể thấy mà không có pháp để thấy, thì Thức, Xúc, Thọ, Ái bốn pháp đều Không, vì không có Ái nên 12 nhân duyên cũng Không. Bởi vậy: Lúc mắt thấy sắc, tức đó cũng là tướng Niết-Bàn. Các Trần khác cũng cứ theo đó mà luận biết. Lại nữa, dùng A Tự Môn triển-chuyển quan sát các Trần: Bởi chúng vốn chẳng sanh nên không có tạo-tác, cho đến không có pháp bị cưỡi và người cưỡi. Bởi vậy, nên biết: Pháp có thể thấy, nghe, biết... đều là pháp giới Tịnh, sao có thể dùng pháp giới Tịnh mà làm ô-nhiễm 6 Căn Như-Lai được sao?. Đó là nghĩa chơn-thật xa lìa cấu nhiễm Trần của RA Tự Môn.
Mật Tông, Mat Tong, Đại Nhật Như Lai, Tỳ Lô Giá Na Phật, Tứ Diệu Đế, Bát Chánh Đạo, Tứ Niệm Xứ, Tứ Chánh Cần, Tứ Như Túc ý, Thất Chi Phần, Ngũ Căn, Ngũ Lực, Chú Mật Tông, Kinh Phật, 37 Phẩm Trợ Đạo, Nhân Bồ Đề, Gốc Đại Bi, Phương Tiện cứu Cánh, chuyển hóa, chánh pháp, Phật pháp, Thiền Sư, Thiền Định Samatha, Thiền Minh Sát, Chánh Ngữ, chánh mạng, chánh nghiệp, Chánh tin tấn, chánh niệm, chánh định, chánh kiến, chánh tư duy, Vipassana, Thiền quán, Thiền chỉ, khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế #thiensu, #vipassana #samatha #thiền_định #thiền_vipassana #thiền_quán #chanhniem #chánh_ngữ #mậttông #mattong #DaiNhatNhuLai #Đại_Nhật_Như_Lai #tylogianaphat #kinhphat #Kinh #bátchánhđạo #BatChanhDao #Chú #Đàn_Pháp #ThanThong #tuniemxu #Tứ_Diệu_Đế TuDieuDe #tuchanhcan #TuNhuYTuc #NguCanNguLuc #ThatChiPhan #hophap #37PhamTroDao #ChuyenHoa #TatDatDa #thichcamauniphat #ChanhDangChanhGiac #NhanBoDe #Nhân_Bồ_Đề #GocDaiBi #Gốc_Đại_Bi #PhuongTienCuuCanh #Phương_Tiện_Cứu_Cánh #ThaLuc #Tha_Lực #ngũ_giới #5_giới #ngugioi #5gioi #không_sát_sanh #KhongSatSanh #KhongTromCuop #Không_Trộm_Cướp #Không_Tà_Dâm #KhongTaDam #Không_Nói_Dối #KhongNoiDoi #Không_Uống_Rượu #KhongUongRuou
Информация по комментариям в разработке