Dược lý học kháng sinh (phần 1): Penicillin, Cephalosporin, Carbapenem, Sulfamid, Quinolon

Описание к видео Dược lý học kháng sinh (phần 1): Penicillin, Cephalosporin, Carbapenem, Sulfamid, Quinolon

Mình có tua tăng tốc độ video lên 115% nên giọng hơi khó nghe, bù lại giảm thời gian cho các bạn.

+ Betalactam gồm 4 nhóm nhỏ: Penicillin, Cephalosporin, Monobactam và Carbapenem.
+ Sulfamid: TMP-SMX.
+ Quinolon: Ciprofloxain, levofloxacin.

Sulfamid chỉ có tác dụng kìm khuẩn. Cơ chế tác dụng kìm khuẩn của sulfamid là do sulfamid cạnh tranh với acid para aminobenzoic (PABA) trong tế bào vi khuẩn, làm cho việc tổng hợp và vận chuyển acid folic thành nucleoprotein cần cho mọi tế bào sống của vi khuẩn bị ngưng trệ, gây rối loạn sự sinh sản và phát triển của vi khuẩn. Do đó, vi khuẩn bị tiêu diệt trước sức đề kháng của cơ thể hoặc nhờ tác dụng của các thuốc khác. Vì vậy, khi sử dụng sulfamid lúc đầu phải dùng liều cao tạo nồng độ thuốc cao trong máu để tranh chấp với PABA. Nếu liều ban đầu không đủ nồng độ để kìm hãm vi khuẩn thì vi khuẩn sẽ sinh ra những chủng mới có khả năng kháng lại sulfamid làm cho thuốc kém hoặc không còn tác dụng.

#duocly #khangsinh #dieutri

----------------------------------

Комментарии

Информация по комментариям в разработке