Tôi Sai Rồi, Cục Vàng Này Hút Nam Châm! Nhưng Bằng Cách Nào???
#vfacts, #suthatnonao, #namcham,
12.12 Siêu sale lớn nhất trong năm
Truy cập ngay Zata VN tại siêu ứng dụng shopee , Tiktok và Lazada để săn sale các bạn nhé!
Shopee: https://s.shopee.vn/AKIGOlCiJp
Tiktok: https://vt.tiktok.com/ZMhhVDL7J/?page...
Lazada: https://s.lazada.vn/s.2hLJ5
Nội dung chính:
Đang cập nhật...
Vì dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các electron, nên một kim loại dẫn điện tốt nghĩa là sẽ có nhiều electron tự do.
Khi nam châm tiến lại gần hoặc xuyên qua vật liệu dẫn điện, như trong thí nghiệm với ống đồng, vị trí, khoảng cách và hướng của nó so với vật liệu thay đổi, khiến cho số lượng và cường độ các đường lực từ đi qua vật liệu cũng thay đổi liên tục theo thời gian.
Theo định luật cảm ứng điện từ Faraday, sự thay đổi từ trường sinh ra dòng điện xoáy, gọi là dòng Foucault, hay dòng Eddy.
Trong phần một của video này, ta đã nói rằng mọi điện tích chuyển động, bao gồm cả electron đơn lẻ, đều tạo ra từ trường và đều có thể coi là một nam châm.
Khi các e này chuyển động theo một hướng nhất định trong ống đồng hoặc cục vàng, từ trường của chúng cộng hưởng và sinh ra một từ trường lớn hơn.
Theo định luật Lenz, chiều của dòng điện sinh ra bởi từ trường sẽ tạo ra một từ trường chống lại sự thay đổi từ trường đã gây ra nó.
Khi nam châm tiến lại gần, từ trường tăng lên, từ trường cảm ứng sẽ có hướng ngược lại để chống lại sự tăng đó. Khi nam châm rời xa và từ trường giảm, từ trường cảm ứng sẽ cùng hướng để bù đắp sự suy giảm đó.
Thông thường, nam châm cùng dấu đẩy nhau, khác dấu hút nhau. Nhưng trong trường hợp này, hai từ trường ngược hướng lại đẩy nhau và hai từ trường cùng hướng lại hút nhau. Đó là vì định luật Lenz quy định rằng từ trường sinh ra bởi dòng điện cảm ứng luôn chống lại sự thay đổi từ trường đã tạo ra nó. Để chống lại sự tăng từ trường, thì phải đẩy nam châm ra xa, và ngược lại, để chống lại sự suy giảm từ trường, thì phải kéo hay hút nam châm lại gần.
Ngáo ngơ chưa?
Chính từ trường cảm ứng này gây ra lực cản lên nam châm, làm nam châm rơi chậm lại khi đi qua ống đồng hoặc đẩy nam châm ra khi nó sắp va chạm với cục đồng. Ngược lại, nếu nam châm rời xa cục vàng, rất nhanh, từ trường ngược hướng sẽ tạo ra một lực hút nhỏ, giữ nam châm lại, nhưng vì nam châm đang dính chặt vào tay người, lực hút khiến cục vàng với theo nam châm.
- -
Có thể bạn sẽ thích xem:
► Sự Thật Nổ Não Season 1: https://bit.ly/2Njpiau
► Sự Thật Nổ Não Season 2: https://bit.ly/2ElsgIK
► Sự Thật Nổ Não Season 3: http://bit.ly/2SPH2gQ
► Series Vũ Trụ by VFacts: https://bit.ly/2E3AROP
► VFacts Travel (Du Lịch 0đ): https://bit.ly/2tuTbvp
► VFacts Top 5/Top 10: https://bit.ly/2Va7HEQ
► Thế Giới Và Những Cái Nhất: https://bit.ly/2LQ2HoT
► Bạn Hỏi VFacts Trả Lời: http://bit.ly/2Pkqi35
► Súc Động Vật: http://bit.ly/372XnFu
► Con Người Fun Facts: http://bit.ly/2CDIXNQ
► Thông Não Series: https://bit.ly/3o3Umzj
📣 Giúp VFacts đạt 2.000.000 Subscribers: http://bit.ly/DKVFacts
📣 Fan Page chính thức: http://bit.ly/2VFacts
📣 Group chính thức: https://bit.ly/VFactsCommunity
Mời ACE đăng ký VFacts Shorts: / @vfactskyan
Một số tư liệu được sử dụng trong video thuộc về các chủ sở hữu đáng kính. Mọi vấn đề liên quan đến bản quyền, vui lòng liên hệ: [email protected]
Some of the materials used in the video belongs to the rightful owners. All Copyrights related issues should be sent to [email protected]
Информация по комментариям в разработке