Gia Long - Nguyễn Ánh: Chân mệnh thiên tử hay kẻ cõng rắn căn gà nhà? | Tóm tắt lịch sử Việt Nam

Описание к видео Gia Long - Nguyễn Ánh: Chân mệnh thiên tử hay kẻ cõng rắn căn gà nhà? | Tóm tắt lịch sử Việt Nam

#suluoc #tomtatlichsu #lichsuvietnam #gialong #nguyenanh

► Theo dõi Sử Lược tại:
Facebook:   / suluoctomtatlichsu  
Câu Chuyện Lịch Sử:    / @suluoc2  
► Liên hệ quảng cáo qua fanpage Facebook
► Like & Subcribe để theo dõi những video tiếp theo!

------------------------------

Gia Long (1762 – 1820), tên húy là Nguyễn Phúc Ánh, thường được gọi là Nguyễn Ánh, là một nhà chính trị, nhà quân sự, vị vua sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Ông trị vì từ năm 1802 đến khi qua đời năm 1820, được truy tôn miếu hiệu là Nguyễn Thế Tổ. Trong suốt thời gian trị vì ông chỉ sử dụng một niên hiệu là Gia Long, nên thường được gọi là vua Gia Long.
Nguyễn Ánh là cháu nội của chúa Nguyễn Phúc Khoát, vị chúa Nguyễn áp chót ở Đàng Trong. Sau khi gia tộc chúa Nguyễn bị quân Tây Sơn lật đổ vào năm 1777, ông trốn chạy và bắt đầu cuộc chiến 25 năm với Tây Sơn để khôi phục ngôi vị. Ban đầu Nguyễn Ánh chịu nhiều thất bại lớn, có lúc phải chạy sang Xiêm La và sống lưu vong ở đây trong ba năm. Để chống Tây Sơn, ông nhiều lần cầu viện nước ngoài, bao gồm việc mời quân Xiêm đánh vào Nam bộ, hứa cắt đất để mời quân Pháp, và chở 50 vạn cân gạo để giúp quân Thanh đang chiếm đóng Bắc bộ
Năm 1787, ông đã trở lại và giữ vững được Nam Bộ. Về sau, lúc Tây Sơn suy yếu sau cái chết đột ngột của vua Quang Trung vào năm 1792, Nguyễn Ánh bắt đầu tiến đánh nhà Tây Sơn và đến năm 1802 thì đánh bại Tây Sơn, lên ngôi hoàng đế, lập ra nhà Nguyễn, thống nhất đất nước và kết thúc nhiều thế kỷ nội chiến ở Việt Nam.

Nội dung:
00:00 Thân thế
01:07 Chạy trốn Tây Sơn
03:08 Xưng vương ở Nam Bộ
05:56 Thất thế trước Tây Sơn & trốn chạy
11:19 Cầu viện & lưu vong ở Xiêm La
15:19 Tái chiếm Gia Định
21:14 Chiến tranh thống nhất
29:26 Trả thù Tây Sơn
31:33 Cai trị đất nước
39:27 Nhận định

Комментарии

Информация по комментариям в разработке